1. Nghiên cứu sách vở.
Nghiên cứu sách vở nói chung, hay kì phổ của danh thủ cũng thế, điều quan trọng là phải khái quát được nét chính và chung nhất của sách -thường lấy mục lục làm xương sống, sau đó mới đi dần vào chi tiết, cuối cùng là phải hiểu, phải thuộc hết (đừng cho như thế là giống học vẹt-khác đấy)
đối với ván đấu của cao thủ chuyên nghiệp, thường thì rất khó mà học theo, bởi vì nhiều khi kể cả cao thủ 6-7d nghiệp dư cũng thấy khó hiểu nước đi của họ-việc này đã được kiểm chứng (có 1 lời khuyên là đừng bắt chiếc nước cờ của chuyên nghiệp-có hiểu đâu mà bắt chước?) cho nên chỉ cần học tập ván cờ của các đâu thủ hơn mình chừng 5 bậc (đối với kyu), và hơn mình chừng 3 bậc (đối với bài poker).
- đọc sách ko chỉ 1 lần là hiểu hết, nhiều khi sách cũ 10 năm đọc lại cũng thấy mở mang nhiều, Khổng Tử từng dạy: "Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hĩ" - học lại cái cũ mà biết điều mới, đi làm thầy được rồi.
đọc sách chớ nên cầu nhiều sách quá, nhiều sách thì chẳng sách nào học tới đầu tới cuối cả - nha cai tot nhat Viet Nam.
2. Nghiêm túc đối luyện
Về phương pháp suy nghĩ:
Khi xem mọi người đánh cờ, lão phu thường thấy các tay cờ của chúng ta hoặc là khí thế ngất trời, đi cờ như bay, hoặc là trầm tư suy nghĩ (lâu, lâu lắm )- tưởng chừng tính toán cả 1 đại cuộc kinh thiên động địa nào đó, nhưng tóm lại kết cục cả 2 loại đấu pháp trên vẫn đi tới những nước cờ vô nghĩa. Tại sao vô nghĩa? Bởi vì khi ván cờ kết thúc kẻ thắng người thua đôi khi đều muốn lão phu phân tích đôi chút cho họ, thế nhưng bản thân họ lại ko thể nhớ được đã từng đi nuớc cờ nào trước, nước cờ nào sau, thậm chí còn ko biết đã đi ở chỗ nào. Điều này chứng tỏ khi đánh cờ họ ko hề tập trung vào nước cờ, ý cờ của bản thân (loại đi nhanh thì rõ là ko suy nghĩ rồi, loại này thi lão phu thường có lời khuyên nên thôi chơi cờ, chuyển sang luyện tập môn chạy nhanh, bơi nhanh, hoặc đua xe...-loại nghĩ chậm thi lão phu cũng ko hiểu rõ lắm, tại sao nghĩ lâu thế mà ko hiểu rằng mình đã nghĩ gì...???).
Đánh cờ như vậy thực là đã làm hỏng cuộc cờ và lãng phi thời gian. Chính vì vậy lão phu nghĩ rằng mọi người nên và bắt buộc hiểu rõ lý do của mỗi nước đi và lý giải được ván cờ theo trình độ mà mỗi người vốn có,-(hiểu được lý do của mỗi nước cờ, thi việc nhờ khoảng 150 nươc chẳng có gì là khó khăn cả-đối với đệ tử bản môn, lão phu thống nhất với các thầy người Nhật là người học phải tự nhớ được tối thiểu 100 nước thì mới có cơ hội tiếp tục đánh ván cờ sau, ko thuộc thì ko có quyền yêu cầu teaching game nữa), sau đó nhờ người khá hơn phân tích lại cho thì sẽ nhanh chóng rút kinh nghiệm, biết được và nhanh chóng khắc phục thiếu sót của bản thân.
Về tốc độ suy nghĩ
Nghĩ quá nhanh thi đương nhiên ko nên -chẳng để lại gì trong đầu chúng ta cả, nhưng nghĩ hơi lâu cũng là ko được, vì sao? nghĩ lâu là để lựa chọn phương án, có biết nhiều phương án thi mới cần lựa chọn lâu, chứ biết it hoặc chưa biết phương án nào thì có gi mà lựa chọn? vả lại, nghĩ lâu còn chứng tỏ ý chí quyết thắng quá, đôi khi ko lịch sự cho lắm, nhất là chẳng may vẫn thua thi càng xấy hổ. Nên xem lại, ở trình độ chúng ta thì hiếu thắng mà làm gì. thắng lợi của ta thì cho đối phương bài học và ngược lại, cố gắng hết mình, nhưng đưng vì thua được mà nên vì sự tiến bộ.
Qua ván cờ ta sẽ biết là đang thiếu sót cái gì, mới đi tìm sách vở mà học, vậy nên học thế nào?